Cách huấn luyện gà chọi là gì? Cần lưu ý những gì nếu muốn “đào tạo” gà chọi từ con số 0? Nếu bạn vẫn còn băn khoăn trước những câu hỏi tương tự về các kỹ thuật “rèn giũa” chiến kê. Hãy theo dõi bài viết sau của các chuyên gia tại SV368.biz để học hỏi thêm bí kíp để tạo ra một chú gà chiến dũng mãnh, sung mãn và bất khả chiến bại!
Huấn luyện gà chọi có dễ không? Sư kê cần biết gì?
Huấn luyện gà chọi thực chất là một việc rất khó và cần sư kê phải kiên trì. Quá trình huấn luyện cần bạn bỏ ra nhiều thời gian, áp dụng kỹ thuật chăm sóc phù hợp và sự theo dõi liên tục để đảm bảo gà phát triển sức mạnh, kỹ năng và sức bền.
Dưới đây là những yếu tố mà sư kê cần biết khi tìm hiểu về cách huấn luyện gà chọi:
- Kiến thức và kỹ thuật: Để có được quá trình huấn luyện gà hiệu quả, thành công, sư kê cần nắm vững các kiến thức đá gà, kỹ thuật từ đó, áp dụng sao cho phù hợp với gà. Lưu ý, mỗi kỹ thuật đòi hỏi một mức độ khác nhau.
- Thời gian và cường độ: Thời gian luyện tập là bao lâu và cường độ huấn luyện như thế nào là những lưu ý mà sư kê cần nắm rõ. Người mới bắt đầu luyện tập cho gà sẽ cực cảm thấy khó khăn tuy nhiên, cần hết sức kiên trì.
- Cân bằng giữa việc luyện tập và dinh dưỡng: Bạn không nên cho gà ăn quá nhiều hoặc quá ít và cũng không thể bắt gà luyện tập quá nhiều hoặc không để gà luyện tập. Vì vậy, cần cân bằng tốt giữa hai yếu tố này để tránh tình trạng rủi ro.
Cách huấn luyện gà chọi dựa vào dinh dưỡng
Vì gà chọi sẽ được đưa ra thi đấu nên việc tuân thủ theo một chế độ dinh dưỡng là cực kỳ cần thiết. Thức ăn chính của gà đá là thóc lúa, rau xanh và mồi tanh, trong đó:
- Thóc lúa: Khác với gà công nghiệp cho ăn tăng trọng để xuất chuồng thì thóc lúa của gà đá phải căng mẩy, không bị mối mọt, hạt lúa tròn đều và được phơi trong 1 khoảng thời gian nhất định. Sư kê nên ngâm thóc qua đêm để lọc hết bụi bẩn và những hạt lép, tránh thức ăn bị nảy mầm nếu không muốn gà bị ngộ độc.
- Rau xanh: Để gà dễ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn, sư kê có thể thêm bột vitamin tăng chiều cao, thêm phần nở nang cho ngoại hình. Bạn có thể ưu tiên chọn rau xà lách, cà chua, rau muống, giá đỗ,… Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, chỉ cho gà ăn một lượng vừa phải, vì ăn quá nhiều cũng sẽ khiến bị tiêu chảy nặng.
- Mồi tanh: Thịt bò, lươn trạch, tôm tép, sâu superworm,… là những thức ăn thuộc loại cám tanh, có nhiều đạm với tác dụng giúp gà lớn nhanh, cơ thịt săn chắc. Bạn có thể thêm các loại gia vị khác như tỏi, gừng,.. nhằm giúp gà mượt lông, tăng khả năng làm ấm cơ thể trong những thời tiết khắc nghiệt.
Xem thêm: Sư kê chia sẻ cách nuôi gà không bị bệnh dành cho người mới
Kỹ thuật huấn luyện gà qua 3 giai đoạn
Bên cạnh thức ăn, cách huấn luyện gà qua từng giai đoạn cũng rất quan trọng nếu bạn muốn “xuất lò” của chiến kê dũng mãnh:
Cách huấn luyện gà qua từng bài tập
Để chiến kê có thể tự tin khi thi đấu, bạn nên huấn luyện chúng qua những bài tập cơ bản như vần đòn và vần hơi, tập chuồng bay, chạy lồng, tập chuồng quầng,… Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp gà thêm biền chỉ, chất lượng của từng cú đá khi xuất trận cũng chất lượng hơn so với đối thủ.
Bên cạnh các bài tập luyện, sư kê cũng nên om gà thường xuyên bằng rượu nghệ và các loại thuốc thảo dược, nhằm giúp gà có bộ da dày và cơ thể thêm săn chắc. Bên cạnh đó, việc om bóp này còn giúp chiến kê giảm stress, thư giãn cơ bắp sau những giờ huấn luyện căng thẳng.
Bài tập “đào tạo” gà trước buổi thi đấu
Cách huấn luyện gà chọi hiệu quả tiếp theo mà bạn có thể tham khảo là sử dụng những bài tập chuyên dụng để ôn lại “bài cũ” cho gà trước khi trận đấu bắt đầu. Cụ thể hơn:
- Vào buổi sáng: Hãy đánh thức gà lúc 3-4 giờ sáng để uống nước, nhằm tạo thói quen tích trữ nước, giúp gà không bị mất sức hay nước quá nhiều khi thi đấu. Đến 5 giờ sáng, bạn cần cho gà quần sương để tăng sức đề kháng. Sau 1 tiếng, bạn hãy vẩy 1 chút rượu trắng lên gà để gia công dịu cơ bắp, hỗ trợ khí huyết cho gà.
- Vào buổi chiều: Sau giờ tập luyện, bạn hãy cho gà phơi nắng tầm 4 giờ 30 phút đến 5 giờ chiều. Tiếp tục vẩy rượu trắng lên gà và xoa bóp nhẹ nhàng. Như vậy, gà sẽ cứng cáp hơn và chai lì hơn khi thi đấu.
Huấn luyện gà sau khi thi đấu
Thắng thua không quan trọng, quan trọng nhất vẫn là chất lượng thi đấu của chiến kê. Tốt nhất là sau khi trận đấu kết thúc, sư kê nên chăm sóc gà đá kỹ lưỡng, kiểm tra các vết thương, nếu có thì băng bó và om gà để đẩy nhanh tiến độ tan máu bầm. trên da. Bạn nên cho gà nghỉ ngơi 1-3 ngày, không cho huấn luyện, chỉ tập trung vào chế độ dinh dưỡng.
Cần nắm rõ lưu ý gì khi huấn luyện gà?
Trên thực tế, việc huấn luyện gà không phải là đơn giản, vậy nên để gà luôn có một sức khỏe tốt, dẻo dai, bạn cần nắm rõ những lưu ý quan trọng sau:
- Tẩy giun định kỳ: Đây là việc làm BẮT BUỘC mà bạn cần nắm rõ khi học hỏi cách huấn luyện gà chọi. Thông thường, mỗi chiến kê sẽ có lịch tẩy định kỳ từ 2-3 tháng/lần. Hiện nay có các loại thuốc phổ biến như Albendazol Plus, Stop giun sán, Levasol,.. cho bạn chọn.
- Tiêm phòng ngừa bệnh tật: Gà cũng có khả năng nhiễm bệnh nếu đề kháng trong cơ thể thấp. Bạn có thể tự mua kim tiêm và thuốc để tiêm cho gà, tránh các bệnh phổ biến như cúm gà, newcastle, câu trùng,… gây ảnh hưởng đến phong độ của gà.
- Bổ sung thêm vitamin: Nên bổ sung thêm vitamin B, vitamin C, canxi, điện giải Gluco K + C thảo dược, Hepatox thảo dược,… Nếu muốn vết thương của gà nhanh lành, hồi sức nhanh chóng hơn sau khi thi đấu.
Tại sao nên huấn luyện gà chọi?
Dưới đây là những lý do tại sao bạn nên nắm rõ cách huấn luyện gà chọi. Tham khảo ngay để tránh tình trạng sai sót không đáng có.
Tăng cường sức khỏe và độ bền cho gà
Việc huấn luyện gà khắt khe sẽ giúp gà phát triển cơ bắp, tăng sức bền đồng thời, đảm bảo thể lực không bị kiệt sức khi tham gia những trận đấu có thời gian kéo dài. Thông qua những bài tập như vần hơi, chạy bộ, nhảy lồng, vần đơn,… gà sẽ dần trở nên dẻo dai, hoạt động xương khớp linh hoạt.
Tích lũy thêm kinh nghiệm và rèn kỹ năng chiến đấu
Nếu cho gà tập luyện thường xuyên, gà sẽ tự động tích lũy thêm kinh nghiệm và khả năng chiến đấu. Điều này có thể giúp gà phản ứng nhanh nhẹn hơn trước những đòn đáp trả của đối thủ và không bị choáng ngợp, hoảng loạn nếu gặp phải những đối thủ đáng gờm. Tuy nhiên, cần cho gà luyện tập đều đặn, không nên quá sức.
Giảm nguy cơ chấn thương và tránh bị bệnh
Bất kỳ sư kê nào cũng nên có cách huấn luyện gà chọi hợp lý. Điều này sẽ giúp gà không bị chấn thương nghiêm trọng hoặc chết khi đang đối đầu. Ngoài ra, huấn luyện gà thường xuyên sẽ giúp chúng không bị bệnh. Việc gà bị bệnh sẽ giảm khả năng thi đấu vì sức đề kháng trong cơ thể không còn tốt.
Kết luận
Bài viết trên đã chia sẻ đến bạn cách huấn luyện gà chọi đầy đủ từ A-Z. Sư kê chưa có nhiều kinh nghiệm nên chủ động truy cập SV368.biz thường xuyên để tham khảo thêm tips huấn luyện gà chuẩn thông qua nhiều yếu tố khác nhau. Chuyên gia SV368 luôn đưa ra gợi ý tốt nhất cho bạn.